Lịch Sử Nghệ thuật

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN THẾ KỶ XIX
Lịch Sử Nghệ thuật

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN THẾ KỶ XIX

Sau cách mạng tư sán Pháp 1789, lịch sử các dân tộc ở châu Âu đã diễn ra khá phức tạp và đầy mâu thuẫn. Các sự kiện chính trị liên tiếp nổ ra làm cho hoàn cảnh xã hội cũng như các quan điểm, các khuynh hướng cũng luôn thay...
NHẠC KỊCH THẾ KỶ XVIII
Lịch Sử Nghệ thuật

NHẠC KỊCH THẾ KỶ XVIII

Sang thế kỷ XVIII nhạc kịch phát triển theo những chiều hướng mới. So với các thể loại âm nhạc khác, nó phản ánh sắc bén và kịp thời những biến động của xã hội.
CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN VIENNA
Lịch Sử Nghệ thuật

CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN VIENNA

Vào thế kỷ XVIII nước Áo là một nước quân chủ phong kiến chuyên chế. Dân chúng ở đây vừa là người Đức, Áo, vừa là người Hung, người Xlavơ và nhiều dân tộc khác với tình trạng nhiều dân tộc như thế nên nghệ thuật của nước này(nhất...
ÂM NHẠC TRONG THẾ KỶ XVII VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII SỰ HÌNH THÀNH CỦA NỀN NHẠC KỊCH VÀ KHÍ NHẠC Ý
Lịch Sử Nghệ thuật

ÂM NHẠC TRONG THẾ KỶ XVII VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII SỰ HÌNH THÀNH CỦA NỀN NHẠC KỊCH VÀ KHÍ NHẠC Ý

Lịch sử thế giới của thế kỷ XVII diễn ra với những cuộc đấu tranh giai cấp bi thảm để vứt bỏ những trở ngại, ngăn cản sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa nhân đạo và nền dân chủ. Sự tồn tại đồng thời các mối quan hệ phong kiến và tư bản - tư sản chủ nghĩa quyết...
ÂM NHẠC THỜI PHỤC HƯNG (Thế kỷ XIV - XV - XVI)
Lịch Sử Nghệ thuật

ÂM NHẠC THỜI PHỤC HƯNG (Thế kỷ XIV - XV - XVI)

Mối quan hệ giữa nhạc sĩ và quần chúng đòi hỏi sự cấp thiết phải có tín hiệu và phương tiện thông tin. ở thế kỷ XVI hệ thống nhạc tự(lối ghi và đọc nhạc) đã trở nên tương đối hoàn chỉnh và kỷ thuật in nhạc cũng được hoàn thiện vào thế...
ÂM NHẠC THỜI TRUNG CỔ ( Thế kỷ V - XIII )
Lịch Sử Nghệ thuật

ÂM NHẠC THỜI TRUNG CỔ ( Thế kỷ V - XIII )

Lịch sử của thời trung cổ đó là lịch sử của chế độ phong kiến, một chế độ xã hội phổ biến nhất trong lịch sử loài người. Chế độ phong kiến tàn bạo và những kỷ cương hà khắc của tôn giáo đã để lại cho thời kỳ trung cổ những trang sử đen tối.  
NHỮNG NỀN ÂM NHẠC TIÊU BIỂU CỦA THỜI CỔ ĐẠI PHẦN 2
Lịch Sử Nghệ thuật

NHỮNG NỀN ÂM NHẠC TIÊU BIỂU CỦA THỜI CỔ ĐẠI PHẦN 2

4. ÂM NHẠC HY LẠP - LA MÃ Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại bao gồm: miền Nam bán đảo Ban Căng, các đảo trên biển Egiê và miền ven biển phía Tây Tiểu Á, trong đó quan trọng nhất là miền Nam bán đảo Ban Căng tức là vùng lục địa Hy Lạp. La Mã (Rôma) là tên của một quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên là ở bán đảo...
NHỮNG NỀN ÂM NHẠC TIÊU BIỂU CỦA THỜI CỔ ĐẠI
Lịch Sử Nghệ thuật

NHỮNG NỀN ÂM NHẠC TIÊU BIỂU CỦA THỜI CỔ ĐẠI

Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, vào cuối thiên niên kỷ thứ IV trước công nguyên xã hội loài người chuyển sang một thời kỳ mới - thời kỳ của chế độ chiếm hữu nô lệ. Xã hội bắt đầu với sự phân hóa giai cấp, xuất hiện người giàu và kẻ nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
ÂM NHẠC THỜI NGUYÊN THỦY - CỔ ĐẠI
Lịch Sử Nghệ thuật

ÂM NHẠC THỜI NGUYÊN THỦY - CỔ ĐẠI

Việc tìm ra nguồn gốc âm nhạc so với các bộ môn nghệ thuật khác là một việc làm khó khăn hơn cả. Với nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc, người ta có thể căn cứ vào các công trình và di tích khảo cổ để phát hiện ra được...